Mắc COVID-19 có thể khiến kích thước não giảm, làm giảm chất xám ở những vùng kiểm soát cảm xúc và trí nhớ, đồng thời gây tổn thương những vùng kiểm soát khứu giác.
Sức khỏe


Thông qua nghiên cứu quan trọng và lớn nhất thế giới về di truyền học của dịch COVID-19, các nhà khoa học đã xác định chính xác 16 biến thể di truyền mới ở những bệnh nhân COVID-19 nghiêm trọng.

Theo PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, khi thấy trẻ có 1 trong 4 dấu hiệu sau thì cha mẹ cần đưa con đi khám ngay, dù đã có kết quả xét nghiệm COVID-19 hay chưa.

Nhiều bệnh nhân sau nhiễm COVID-19 mặc dù được xác định là khỏi bệnh nhưng các triệu chứng vẫn còn tồn tại dai dẳng, thậm chí xuất hiện các triệu chứng mới liên quan hậu COVID-19.

Nguy cơ tái mắc COVID-19 ở những người từng nhiễm biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 hiện không đáng kể, và thấp hơn nhiều so với người nhiễm các biến thể khác.

Nguy cơ tái nhiễm Covid-19 tăng lên nhiều lần khi biến thể Omicron xuất hiện.

Hơn hai năm kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, nhiều quốc gia hiện đang cố gắng "sống chung với COVID-19".

Khuyến nghị mới này của WHO được đưa ra căn cứ kết quả 6 cuộc thử nghiệm ngẫu nhiên với sự tham gia của 4.796 bệnh nhân.

Nhiều người sau khi biết mình đã tiếp xúc với F0 thì vội vàng làm xét nghiệm, kết quả cho âm tính, nhưng sau đó lại phát hiện dương tính với virus, tức là kết quả xét nghiệm trước đó không chính xác.

Ngoài sốt, ho, đau đầu, bệnh nhân Covid-19 còn phải đối mặt với một số biểu hiện kéo dài và nguy hiểm liên quan tới tim, mất khứu giác/vị giác, sương mù não.

Không chỉ riêng F0, người chưa mắc bệnh hiện nay cũng thi nhau súc họng, rửa mũi. Có người làm mỗi ngày 1 lần. Nhưng cũng không thiếu những trường hợp làm việc này vài lần mỗi ngày...