Tổng giám đốc WHO đánh giá Omicron có vẻ ít nghiêm trọng hơn so với Delta nhưng vẫn gây ra nguy cơ nhập viện, tử vong.
Sức khỏe


"Flurona" là một thuật ngữ được đặt ra để mô tả tình trạng nhiễm COVID-19 và cúm cùng lúc. Chuyên gia nói Flurona có thể là "thảm họa với hệ thống miễn dịch".

Các nghiên cứu cho thấy Omicron gây ra các triệu chứng nhẹ hơn các biến thể khác, nhưng lại có thời gian ủ bệnh ngắn hơn.

Giáo sư Andrew Pollard, nhà nghiên cứu vaccine AstraZeneca nhận định việc tiêm liều vaccine Covid-19 tăng cường vài lần một năm cho người dân là không khả thi.

Ca nhiễm flurona - mắc cùng lúc cả cúm mùa và Covid-19 - được phát hiện gần đây ở Israel làm dấy lên câu hỏi việc nhiễm đồng thời hai loại virus ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe.

Các nhà khoa học đã tìm cách "giải mã" việc nhiều người gần đây mắc Covid-19 dù đã tiêm vaccine đầy đủ.

Hôm 4/1/2022, một chuyên gia hàng đầu góp phần tạo ra vaccine AstraZeneca đã tuyên bố rằng việc tiêm chủng Covid-19 tăng cường nhiều lần trong một năm là bất khả thi.

“Flurona” là từ mô tả chính xác những người bị nhiễm đồng thời cả virus cúm và virus SARS-CoV-2.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã lên tiếng về biến thể của virus SARS-CoV-2, có tên gọi là IHU hay B.1.640.2, được phát hiện đầu tiên ở Pháp cuối năm 2021.

Nếu đang phải vật lộn với tình trạng cholesterol cao, giới chuyên gia khuyến cáo có thể bạn cần thay đổi bữa sáng của mình.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến chủng mới với 46 đột biến ở Pháp chưa trở thành mối đe dọa lớn kể từ khi nó được được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 11/2021.
- WHO công bố thêm thông tin về biến thể Omicron
- Thủ tướng Israel: Mũi tiêm vaccine Covid-19 thứ 4 giúp tăng 5 lần lượng kháng thể
- CDC Hoa Kỳ: 3 dấu hiệu "cảnh báo khẩn cấp" bệnh COVID, ai có cần gọi cấp cứu ngay lập tức
- Pháp phát hiện biến thể mới có 46 đột biến
- Phát hiện triệu chứng lạ ở người nhiễm biến chủng Omicron